|
Bệnh Phụ Nữ - Bệnh phụ khoa
|
Âm
đạo viêm
Âm hộ
viêm loét
Âm
thống
Âm
xuy
Bế
kinh
Khí
hư
Kinh
chậm
Bệnh sau
khi sinh (Sản hậu)
Hành kinh
nôn mữa
Đau bụng
khi hành kinh
Lao
tuyến vú
Phì đại
tử cung
Tăng
cortisol nữ
Tăng sản
nang tuyến vú
U nang
ống dẫn trứng
Sa dạ con
Thống kinh
Tử huyền
U xơ tử cung
Chửa ngoài dạ con
Rối loạn chức năng hoàng
thể
Tác dụng phụ sau đặt
dụng cụ tử cung
Thai phát triển kém
|
Kinh ít
Kinh nhiều
Hội chứng mãn kinh
Kinh
nguyệt rối loạn
Ác lộ bất hạ
Ác lộ bất tuyệt
Ngứa âm hộ
Nhũ tích
Rong kinh
Sau khi đẻ tiểu tiện
không thông
Loét cổ tử cung
Rối loạn chức năng
phóng noãn
Tang sinh tuyến vú
Teo âm hộ
Nhiễm nấm
Viêm tuyến vú
Vô sinh nữ
Lãnh cảm
Kinh không mãn
Hành kinh bị tiết tả
Bầu vú trướng khi hành
kinh
Buồng trứng đa nang
|
Âm đạo viêm
Viêm âm đạo, dùng kháng sinh mãi không khỏi dứt điểm là
sức kháng khuẩn và khả năng phục hồi của âm đạo đã bị
suy giảm
Âm hộ viêm loét
Là chứng âm hộ người phụ nữ có
mụn nhọt lở loét, chảy nước vàng và mủ. Còn gọi là Âm Trọc.
Âm thống
Phụ nữ
trong âm đạo hoặc âm hộ thấy đau, có khi lan đến bụng dưới
hoặc đến vú gọi là Âm Thống hoặc Âm Trung Thống
Âm
suy
Đa số do trung khí bất túc, hơi do cốc
khí dồn xuống gây nên. Hoặc do Vị trường bị táo, khí không
thông đi được
Bế kinh
Con gái 2*7= 14 tuổi, thiên quí đến, mạch xung nhâm đầy đủ
thì có kinh mà có thể sinh con. Nếu tiên thiên bất túc thì có
thể đến năm 18 tuổi mới có kinh
Khí hư
Đông ydựa theo mầu sắc của khí hư chia làm 5 loại ( ngũ
sắc đới) Bạch đới: Mầu trắng như bột, đặc là nấm âm đạo hoặc tạp
khuẩn
Kinh chậm
Chứng này chỉ kinh kỳ đến
muộn từ 7 ngày đến 1 tháng trở lên, thậm chí 2-3 tháng mới
có một lần
Đau bụng khi hành kinh
Đau bụng, đau lưng trước,
trong, hoặc sau khi hành kinh gọi là thống kinh, hành kinh
đau bụng.
Kinh ít
Kinh ít hoặc ra nhỏ giọt, máu đỏ nhạt. sắc mặt
vàng úa, huyễn vựng, lưỡi nhạt, Mạch tế nhược
Kinh nhiều
Là
trạng thái khi hành kinh lượng huyết ra nhiều hơn lúc
bình thường nhưng chu kỳ kinh vẫn không thay đổi. Hoặc
số ngày hành kinh kéo dài hơn
Hội chứng mãn kinh
Người phụ nữ thường vào
thời kỳ trước và sau khi tắt kinh xuất hiện một số triệu
chứng rối loạn thần kinh thực vật như đau đầu
Kinh
nguyệt rối loạn
Chứng này chỉ phụ nữ khi hành kinh, hoặc trước hoặc sau
không có định kỳ, thường hành kinh trước hoặc sau từ 7 ngày
trở lên
Ác lộ bất hạ
Sau khi sinh trong quá
trình tử cung phục hồi lại trạng thái bình thường như trước khi sinh, tử
cung phải đào thải lớp niêm mạc tử cung
Nhũ tích
Nhũ tuyến tăng sinh là một loại
bệnh thường gặp, thường gặp ở tuổi từ 25 đến 40. Đa số thấy
bị ở phía trên vú |
Rong kinh
Phụ
nữ hành kinh thời gian kéo dài thường từ 3-7 ngày, nếu dài
hơn thì gọi là rong kinh. Ngoài kỳ kinh ra máu gọi là rong
huyết.
Sau khi đẻ tiểu tiện
không thông
Sau khi mới đẻ tiểu tiện không thông, bụng dưới căng
trướng, tinh thần ủy mị, nói năng bợt bạt
Sa dạ con
Sa dạ con là dạ con sa xuống dưới khung chậu nhỏ, thập thò
hoặc sa ra ngoài âm đạo
sa dạ con còn gọi là âm đỉnh
Thống kinh
Đau bụng, đau lưng trước,
trong, hoặc sau khi hành kinh gọi là thống kinh, hành kinh
đau bụng.
Tử huyền
Có thai, ngực đầy tức, bụng căng tức khó chịu,
ăn vào thấy nặng hơn, thở không thông, có khi hông sườn đau,
U xơ tử cung
U xơ cổ tử cung là một loại u lành tính thường gặp, thường
liên quan đến sự rối loạn chức năng buồng trứng
Viêm tuyến vú
Bệnh Viêm tuyến vú còn gọi
là nhũ ung thường do viêm bạch mạch và viêm tuyết vú, hay
xuất hiện thời khì mới đẻ
Vô sinh nữ
Khi phụ nử
tuổi sinh đẻ lấy chồng sau hai năm chung sống và không dùng bất
cứ một biện pháp
tránh thai nào mà không có con
Lãnh cảm
Bệnh suy giảm tình dục ở phụ nữ thuộc
phạm vi các chứng, nữ tử, âm nuy… bệnh có liên quan đến hai tạng can và
thận
Kinh không mãn
Đàn bà sau tuổi 49 thường kinh
nguyệt sẽ hết, có một số người qua 49 tuổi kinh vẫn còn, vẫn
đúng kỳ, không thấy bệnh gì khác thường
Hành kinh bị tiết tả
Đại cương: Đang hành kinh bị tiết tả nhưng sau khi sạch kinh thì hết
tiết tả có tính chất phát bệnh theo qui luật thời gian
Bầu vú trướng khi hành
kinh
Chứng này chỉbầu vú đau trướng
trong thời kỳ kinh nguyệt, thường kèm theo chứng
kinh nguyệt không điều hòa.
Buồng trứng đa nang
Triệu chứng cơ bản của đa nang buồng trứng là không rụng
trứng kéo dài, không đậu thai, bế kinh hoặc kinh loãng
Ngứa âm hộ
Phụ nữ phía ngoài bộ phận sinh dục và âm
đạo bị ngứa, đau ngứa không chịu nổi hoặc có đới hạ
tiết ra nhiều, gọi là Âm Dưỡng.
Nhũ tích
Nhũ tuyến tăng sinh là một loại
bệnh thường gặp, thường gặp ở tuổi từ 25 đến 40. Đa số thấy
bị ở phía trên vú
|
1. ÂM
ĐẠO VIÊM - ÂM THỦNG - Bệnh
phụ nữ |
Vùng phía ngoài bộ phận sinh dục, một hoặc cả 2 bên
sưng đau, gọi là Âm Thủng. Tương đương chứng Âm đạo
viêm, Viêm tuyến Batholin, Ngoại âm huyết thủng của
YHHĐ. Còn gọi là Âm Hộ Thủng Thống, Âm Thủng...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
2.
ÂM HỘ
VIÊM LOÉT - Bệnh phụ khoa |
Là chứng âm hộ người phụ nữ có mụn nhọt lở loét,
chảy nước vàng và mủ.Còn gọi là Âm Trọc. Tương đương
chứng Loét âm đạo, Mép lớn âm hộ viêm lở loét, Viêm
sinh dục ngoài của YHHĐ...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
3.
ÂM ĐẠO
ĐAU - Âm Thống - Benh phu
nu |
Phụ nữ trong âm đạo hoặc âm hộ thấy đau, có khi lan đến
bụng dưới hoặc đến vú gọi là Âm Thống hoặc Âm Trung
Thống, Âm Hộ Thống, Tiểu Hộ Giá Thống, Giá Thống...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
4.
ÂM XUY - benh phu khoa |
Xuất xứ: Kim Quỹ Yếu Lược – Phụ Nhân Mạch Chứng Tịnh Trị.Là
chứng trong âm đạo phụ nữ có những hơi khí tiết ra, có khi
thành tiếng kêu, giống như đánh hơi (trung tiện)...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
5.
BÀO TRỞ
- THAI ĐỘNG KHÔNG YÊN - Bệnh phụ
nữ |
Có thai mà bụng trên hoặc
bụng dưới đau, có khi vì vậy mà gây nên chứng thai động
không yên, được gọi là Bào Trở, Lậu Bào, Nhâm Thần Phúc
Thống.Tương đương với chứng Động
thai và Những biến chứng lúc có thai...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
6.
Bế kinh - Bệnh phụ nữ |
Con gái 2*7= 14 tuổi, thiên quí đến, mạch xung nhâm đầy đủ
thì có kinh mà có thể sinh con. Nếu tiên thiên bất túc thì có
thể đến năm 18 tuổi mới có kinh, nếu vẫn chưa hành kinh hoặc
đang hành kinh mà bỗng nhiên không hành kinh trên 3 tháng, gọi
là Bế Kinh hoặcVô Kinh. Cũng có người 3 tháng hoặc 6 tháng hoặc
1 năm có kinh một lần đều đặn, mà vẫn sinh nở bình thường thì
khong gọi là bệnh...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
7.
Cai sữa - Sản phụ |
Khi cai sữa cho trẻ, vú vẫn tiết ra sữa
làm cho bầu vú căng tức, đau, nếu không biết cách có thể gây
viêm, tuyến vú. Điều trị Khi cho trẻ cai sữa hàng ngày đến bữa
vẫn phải dùng tay vắt hết sữa cũ đi, bầu vú sẽ không bị căng
tức, sữa dần dần cũng giảm đi đến hết. bên trong uống một
trong các bài thuốc sau.để tiêu sữa...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
8.
Khí hư
- Phụ khoa |
Đông ydựa theo mầu sắc của khí hư chia làm 5 loại ( ngũ
sắc đới) Bạch đới: Mầu trắng như bột, đặc là nấm âm đạo hoặc tạp
khuẩn Thanh đới: Màu xanh như mủ, nhiều tạp khuẩn, giang mai Hoàng đới: Mầu vàng viêm nhiễm đường sinh dục, ngứa do nhiễm
kớ sinh trựng roi Xích đới: mầu đỏ lờ lờ do viêm nhiễm đường sinh dục hoặc ung
thư cổ tử cung giai đoạn đầu Hắc đới : Như nước đậu đen, hôi khắm, phỉa nghĩ đến ung thư
cổ tử cung...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
9.
KINH
CHẬM - Bẹnh phụ nữ |
Triệu chứng: Kinh chậm lượng
ít, mầu nhạt hoặc xám đen loãng, sắc mặt trắng nhạt, màu
nhạt, thích nóng, sợ lạnh, chân tay lạnh, bụng, đau liên
miên ưa trườm nóng, huyễn vựng đoản khí, mạch trầm trì vô
lực ...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
10. KINH ÍT - benhphunu |
Triệu chứng: kinh ít hoặc ra nhỏ giọt, máu đỏ nhạt. sắc mặt
vàng úa, huyễn vựng, lưỡi nhạt, Mạch tế nhược...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
11.
KINH NGUYỆT KHÔNG MÃN - BENHPHU KHOa |
Đàn bà sau tuổi 49 thường kinh
nguyệt sẽ hết, có một số người qua 49 tuổi kinh vẫn còn, vẫn
đúng kỳ, không thấy bệnh gì khác thường cũng không phải hiện
tượng bệnh lý. Nếu qua 49
tuổi kinh còn dây dưa hoặc lúc có
lúc không, hoặc đă hết rồi lại có, đó là dấu hiệu bệnh lý,
gọi là chứng Kinh nguyệt không mãn.
Tương đương chứng Niêm Mạc Tử Cung
Quá Sản của YHHĐ. Còn gọi là Niên Lão Kinh Thủy Phục
Hành...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
12.
KINH NGUYỆT RA QUÁ NHIỀU
- phụ nữ |
Là trạng thái khi hành
kinh lượng huyết ra nhiều hơn lúc bình thường nhưng chu kỳ
kinh vẫn không thay đổi. Hoặc số ngày hành kinh kéo dài hơn
nên lượng kinh cũng tăng lên. Đông y gọi là ‘Kinh
Nguyệt Quá Đa’, ‘KinhThủy Quá Đa’, ‘Nguyệt Thủy Quá Đa’. Nếu hành kinh trên 7
ngày gọi là ‘Rong Kinh’. Nếu lượng huyết ra nhiều gọi là
‘Cường Kinh’...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
13.
Kinh
nguyệt rối loạn - bệnh phụ nư |
Chứng này chỉ phụ nữ khi hành kinh, hoặc trước hoặc sau
không có định kỳ, thường hành kinh trước hoặc sau từ 7
ngày trở lên...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
14.
Máu Hôi - Ác lộ bất ha
- benh phu nu |
Triệu chứng sau khi đẻ máu hôi không ra hoặc ra ít,
trướng đau bụng dưới, ngực sườn đầy tức, mạch huyền...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
15.
LOÃNG XƯƠNG
=- Bệnh phụ khoa |
Theo YHHĐ: Ở phụ nữ
đến tuổi 45 có 20% phụ nữ có thể bị loãng xương và đến 65
tuổi, tỉ lệ lên đến 80%. Lý do chính khiến các bà có nguy cơ
bị loãng xương cao hơn các ông là ngay từ tuổi thanh niên,
khối xương ở phụ nữ đã thấp hơn so với nam giới, vì vậy
xương càng mất chất thì các bà càng dễ bị tổn thương. Ở nam
giới, hormon Testosteron có khả năng bảo vệ xương cho đến
tuổi 60-70. trong khi đó hormon Estrogen cần để giữ cho
xương mạnh và chắc ở phụ nữ đã giảm sau tuổi mãn kinh. Ngoài
ra, phụ nữ có khuynh hướng ăn ít thức ăn giầu Calci (uống
sữa…), cũng có thể do ống tiêu hoá của phái nữ tỏ ra ít dung
nạp với đường Lactose, hoặc do các bà sợ uống sữa dễ mập…
Điều này bất lợi cho xương vì họ đã không nạp vào đủ lượng
Calci cần thiết từ thức ăn hàng ngày...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
16.
NGỨA ÂM HỘ
- benh phu nu |
Phụ nữ phía ngoài bộ phận sinh dục và âm
đạo bị ngứa, đau ngứa không chịu nổi hoặc có đới hạ
tiết ra nhiều, gọi là Âm Dưỡng. Nếu nặng hơn sinh
ra lở loét, gọi là Âm Sang. thuộc phạm
vi các chứng: Ngứa Âm Đạo, Ngoại Âm Viêm, Âm Đạo
Viêm,Viêm Âm Hộ, Viêm Tuyến Bartholin, Mào Gà Âm Hộ,
Herpes Âm Hô, Giang Mai Âm Hộ… của YHHĐ...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
17.
NHŨ TỊCH - U VÚ
- Bênh phụ khoa |
Nhũ tuyến tăng sinh là một loại
bệnh thường gặp, thường gặp ở tuổi từ 25 đến 40. Đa số thấy
bị ở phía trên vú. Đặc điểm của bệnh là bầu vú có khối u,
sưng đau tăng trước lúc có kinh và giảm lúc hết kinh...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
18.
ỐM
NGHÉN -phụ nữ |
Ốm nghén là hiện tượng khi
có thai người phụ nữ xuất hiện các triệu chứng nôn, mửa, sợ
mùi đồ ăn …
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
19.
PHÙ LÚC CÓ THAI
-bệnh phụ nư |
Là trạng thái đàn bà có thai mà cơ
thể bị phù thũng. Sách phụ khoa còn gọi là Tử Khí,
Tử Thủng, Tử Mãn, Quỷ Cước, Sô Cước, Nhâm Thần Thủng Trướng...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
20.
QUỶ THAI
- Benh phu nu |
Có thai nhiều tháng, bụng to hơn
bình thường, có khi đau, âm đạo thỉnh thoảng ra máu hoặc
thuỷ dịch ra như nước máu cá, gọi là ‘Quỷ Thai’, tục gọi là
Nguỵ Thai...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
21.
Rong kinh
- Bệnh phụ khoa |
Phụ
nữ hành kinh thời gian kéo dài thường từ 3-7 ngày, nếu dài
hơn thì gọi là rong kinh. Ngoài kỳ kinh ra máu gọi là rong
huyết...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
22.
TÓC RỤNG |
heo Đông y, tóc có liên hệ với huyết, với tạng thận, vì
theo Đông y tóc là phần dư ra của huyết. tóc thường
xuyên có sợi rụng và sợi mọc. khi sợi rụng quá nhiều,
sợi mọc ít không đủ bù, thì gọi là Rụng tóc...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
23.
ÂM ĐỈNH
- SA DẠ CON - PHụ khoa |
Sa dạ con là dạ con sa xuống dưới khung chậu nhỏ, thập thò
hoặc sa ra ngoài âm đạo. Sa dạ con còn gọi là âm đỉnh, âm thoát, âm trĩ... Nguyên nhân thường do sinh đẻ nhiều lần, lao lực quá độ hoặc
đại tiện táo bónphải rặn nhiều làm cho hai mạch Xung Nhâm hư
tổn bất cố hoặc khí hư hạ hãm không làm chủ được cơ nhục gây
ra, khi bị nhiễm trùng thì kèm thêm thấp nhiệt
...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
24. SẢN HẬU KINH CHỨNG
- SẢN HẬU CO GIẬT |
Sau khi sinh bị cấm khẩu không nói
được, gáy và lưng cứng, cơ thể cong ưỡn lên, tay chân co rút,
gọi là ‘Sản Hậu Phát Kinh’, ‘Sản Hậu Kinh Phong". Tương đương chứng Sản Giật Sau Khi
Sinh của YHHĐ...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
25.
SẢN
HẬU PHÁT SỐT |
Đàn bà sau khi sinh phát sốt gọi
là ‘Sản Hậu Phát Nhiệt’. Tương đương chứng Nhiễm khuẩn hậu
sản của YHHĐ. Sách ‘Y Tông Kim Giám’ viết:
“Nguyên nhân của sản hậu phát sốt không phải chỉ do ăn uống
thái quá gây nên nôn mửa, muốn nôn là chứng phát sốt do
thương thực. Nếu lao động quá sớm, cảm phong hàn đó là sốt
do ngoại cảm. Nếu sản dịch không ra được, ứ huyết dừng lại
đó là sốt do ứ huyết. Nếu huyết bị mất nhiều, âm huyết không
đủ, đó là sốt do huyết hư. Có khi do sinh đẻ, sức khỏe bị
tổn thương nên bị sốt, hoặc sau khi sinh sữa cương lên cũng
gây nên sốt”...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
26.
SẨY THAI |
Có thai mới khoảng 2-3 tháng, thai
chưa hoàn chỉnh mà đã bị đẩy ra gọi là Truỵ thai (Sẩy thai). Tương đương trong phạm vi Sẩy Thai
của YHHĐ...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
27.
SỮA TỰ
CHẢY |
Sữa của đàn bà sau khi sinh, dù
không cho con bú cũng tự chảy ra, cũng có khi đang có thai
mà sữa tự chảy ra, gọi là chứng ‘Nhũ Khấp’, Nhũ Trấp Tự Xuất. Nguyên nhân có thể do cơ thể người
mẹ sung sức, sữa nhiều quá, căng lên và chảy ra một ít hoặc
có khi sữa đang cương lên, chỉ nghĩ đến sữa là lập tức sữa
chảy ra, hoặc lúc mới cai sữa, sữa không bị hết mà lại tự
chảy ra, đều được xếp vào loại sữa tự chảy...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
28.
THAI CHẾT LƯU |
Thai nhi chưa sinh mà đã chết
trong bụng mẹ không ra được gọi là Thai Tử Phúc Trung, Thai
Tử Bất Hạ. Tương đương trong phạm vi
Thai Chết Trong Bụng, Thai Chết Lưu trong y học hiện đại...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
29.
THAI
GIÀ THÁNG
|
Có thai đến ngày sinh mà quá hai tuần trở lên vẫn chưa sinh,
gọi là ‘Quá Kỳ Bất Sản’.
Tương đương chứng Thai Già Thang của YHHĐ.
Đa số trường hợp này thường nghĩ đến thai chết lưu...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
30.
THAI LỆCH |
Có thai hơn 32 tuần mà thấy ra
nước ối hoặc vị trí thai khác thường, gọi là Thai Lệch (Thai
Vị Bất Chính) hoặc Thai Vị Dị Thường. Đây là trường hợp thai nhi sau 30
tuần lễ, không nằm đúng vị trí như bình thường trong tử cung.
Người bệnh thường khó biết vì không có triệu chứng gì rõ rệt,
chỉ biết được nhờ khám nghiệm (rõ nhất là bằng phương pháp
siêu âm). Thường gặp ở các sản phụ có vách
bụng mềm yếu...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
31.
THIẾU SỮA |
Phụ nữ sau khi sinh không có sữa
hoặc ít sữa, gọi là chứng Nhũ Trấp Bất Hành, Nhũ Trấp Bất
Túc, Sản Hậu Khuyết Nhũ, Khuyết Nhũ, Nhũ Thiểu. Tương đương chứng Thiếu Sữa, Ít
Sữa của YHHĐ...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
32.
Thống
kinh |
Đau bụng, đau lưng trước,
trong, hoặc sau khi hành kinh gọi là thống kinh, hành kinh
đau bụng...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
33.
TỬ HUYỀN |
Có thai mà thai động không yên, ngực đầy trướng, gọi là
‘Thai Khí Thượng Nghịch’, ‘Tử Huyền’, Nhâm Thần Huyễn Vựng,
Tử Huyễn...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
34.
U XƠ CỔ TỬ CUNG |
U
xơ tử cung là một loại lành tính thường gặp ở phụ nữ lứa
tuổi trng niên . bệnh thường phát sinh liên quan đến sự
rối loạn chức năng buồng trứng , và sự xuất tiết quá
nhiều nội tiết tố nữ...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
35.
Viêm
tuyến vú |
Bệnh Viêm tuyến vú còn gọi
là nhũ ung thường do viêm bạch mạch và viêm tuyết vú, hay
xuất hiện thời khì mới đẻ, và gặp nhiều ở những bà mẹ sinh
con đầu lòng,cương sữa và bị nhiễm trùng, bầu
vú sưng nóng đau, toàn thân sốt sợ rét, đau đầu mình...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
36.
Vô sinh nữ |
Khi phụ nử tuổi sinh đẻ lấy chồng sau hai năm chung sống và
không dùng bất cứ một biện pháp tránh thai nào mà không có
con thì được gọi là vô sinh nguyên phát. Nguyên nhân vô sinh
phần lớn do nữ giới (khoảng 85%)...
Về Đầu
-
Chi Tiết
|
Kể bệnh, tư vấn, lấy thuốc