1. ĐỘNG TÁC, TƯ THẾ
1.1. Hổ cứ thâm sơn (hổ ngồi trong rừng sâu) : khởi từ dự bị thức. Hơi cúi về trước, hai bàn tay khum khum thành quyền đưa về trước. Quyền tâm hướng thượng. Tới ngang với ngực, chưởng tâm hướng nội, gối hơi khum lại.
1.2. Cung bộ tiền phó (khum người hướng trước) : chân trái bước về trước một bước, khum lại, đồng thời hai tay đưa thẳng về trước, hai bàn tay như móng cọp. (H22-1-2). Hai mắt nhìn vào song chưởng, miệng gầm thành tiếng "Huồm" như cọp gầm.
Kế tiếp, hai bàn tay án ở hai bên chân trái, lồng ngực xả khí, đầu ngước lên, mắt nhìn thẳng (H22-3).
Hai chân bất động, đứng dậy, hai tay nắm thành quyền song song ngang hông (H22-4-5).
Đổi hướng, phải trái giống nhau, duy phương hướng khác nhau.
1.3. Tiếp cốt tẩy tủy, xem thức thứ 5, phần Tiếp cốt tẩy tủy.
2. HIỆU NĂNG
Cường yêu tráng thận.
3. CHỦ TRỊ
Trị thận hư bất túc.
4. NGUYÊN BẢN
Dịch
Cân Kinh - Thức thứ nhất: Cung thủ đương hung (Chắp tay ngang ngực).
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Nhì: Lưỡng Kiên Hoành
Đản (Hai vai đánh ngang).
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Ba: Chưởng Thác Thiên
Môn (Hai tay mở lên trời)
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Tư: Trích Tinh Hoán Đẩu
(Với sao, đổi vị)
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Năm: Trắc Sưu Cửu Ngưu
Vỹ ( Nghiêng mình tìm đuôi trâu).
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Sáu: Xuất Trảo Lượng
Phiên (Xuất móng khuất thân)
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Bảy: Bạt Mã Đao Thế
(Cỡi ngựa vung đao)
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Tám: Tam Thứ Lạc Địa
(Ba lần xuống đất)
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Chín: Thanh Long Thám
Trảo (Rồng xanh dương vuốt)
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Mười: Ngoạ Hổ Phốc Thực
(Cọp đói vồ mồi).
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Mười Một: Hoành Chưởng
Kích Cổ (Vung tay đánh trống)
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Mười Hai: Đề Chủng Hợp
Chưởng (Đưa gót hợp chưởng)
|
Phương pháp luyện dịch cân kinh
Suối nguồn tươi trẻ thức thứ: 1
Suối nguồn tươi trẻ thức thứ: 2
Suối nguồn tươi trẻ thức thứ: 3
Suối nguồn tươi trẻ thức thứ: 4
Suối nguồn tươi trẻ thức thứ: 5
Suối nguồn tươi trẻ thức thứ: 6
Suối nguồn tươi trẻ thức thứ: 7