1. ĐỘNG TÁC, TƯ THẾ
1.1. Án chưởng hành khí ( án tay, khí lưu thông),
tiếp theo thức thứ nhất, hai bàn tay từ hợp rời nhau, úp xuống tới bụng, rồi đưa
ra sau lưng (H3), đồng thời ý-khí theo bàn tay trầm đơn điền.
1.2. Lưỡng tý hoành đản ( hai tay ngang vai),
hai tay từ từ đưa lên ngang vai, hai bàn tay hướng lên trời, mắt khép lại, dùng
ý dẫn khí phân ra hai vai, bàn tay. Mắt từ từ mở ra. Lưỡi từ nóc vọng hạ xuống.
Ý khí trên đầu, hông, đùi buông lỏng. Giữ tư thức càng lâu càng tốt.(H4)
2. HIỆU NĂNG
Tráng yêu, kiên thận (làm cho lưng mạnh lên, giữ
thận chắc chắn.)
Xả hung lý khí ( làm cho lồng ngực mở ra, giữ khí điều
hòa).
3. CHỦ TRỊ
Trị chứng yếu thắt lưng,
Bảo vệ thận,
Trị chứng uất kết lồng ngực (thần kinh),
Giữ toàn thể xương sống khi bị yếu (sau khi bệnh, tuổi
già).
4. NGUYÊN BẢN
Dịch
Cân Kinh - Thức thứ nhất: Cung thủ đương hung (Chắp tay ngang ngực).
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Nhì: Lưỡng Kiên Hoành
Đản (Hai vai đánh ngang).
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Ba: Chưởng Thác Thiên
Môn (Hai tay mở lên trời)
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Tư: Trích Tinh Hoán Đẩu
(Với sao, đổi vị)
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Năm: Trắc Sưu Cửu Ngưu
Vỹ ( Nghiêng mình tìm đuôi trâu).
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Sáu: Xuất Trảo Lượng
Phiên (Xuất móng khuất thân)
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Bảy: Bạt Mã Đao Thế
(Cỡi ngựa vung đao)
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Tám: Tam Thứ Lạc Địa
(Ba lần xuống đất)
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Chín: Thanh Long Thám
Trảo (Rồng xanh dương vuốt)
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Mười: Ngoạ Hổ Phốc Thực
(Cọp đói vồ mồi).
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Mười Một: Hoành Chưởng
Kích Cổ (Vung tay đánh trống)
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Mười Hai: Đề Chủng Hợp
Chưởng (Đưa gót hợp chưởng)
|
Phương pháp luyện dịch cân kinh
Suối nguồn tươi trẻ thức thứ: 1
Suối nguồn tươi trẻ thức thứ: 2
Suối nguồn tươi trẻ thức thứ: 3
Suối nguồn tươi trẻ thức thứ: 4
Suối nguồn tươi trẻ thức thứ: 5
Suối nguồn tươi trẻ thức thứ: 6
Suối nguồn tươi trẻ thức thứ: 7