1. ĐỘNG TÁC, TƯ THẾ
1.1. Chỉ thủ kích thiên (bàn tay chỉ trời) : tiếp theo thức trên, chưởng phải di chuyển tới vị trí ngang lưng, úp bàn tay vào sống ngang lưng (huyệt Lao-cung áp vào huyệt Mệnh-môn). Đồng thời tay trái đưa lên cao, chưởng mở rộng hướng sang phải . Lưỡi từ từ nâng cao. Mắt nhìn vào tay. (H8). Thức này phải buông lỏng cần cổ, dẫn khí từ não (huyệt Bách-hội) theo xương sống (Đốc-mạch tới huyệt Mệnh-môn).
1.2. Phủ chưởng quán khí (úp chưởng thu khí) : tiếp thức trên, chưởng trái hơi hạ xuống, đầu cổ ngay. Đỉnh lưỡi từ từ hạ xuống. Hai mắt nhìn thẳng, hơi khép lại. (H9). Ý niệm khí từ lưng bàn tay trái thoát ra.
1.3. Án chưởng tẩy tủy (giữ bàn tay, tẩy tủy) : tiếp theo thức trên, tay trái từ từ hạ xuống ngực, bụng (H10). Ý niệm như trên.
2. HIỆU NĂNG
Điều lý tỳ vị (điều hòa khí tỳ vị).
3. CHỦ TRỊ
Trị tất cả các bệnh tỳ vị,
ruột.
Trị các bệnh vai, cổ, lưng.
4. NGUYÊN BẢN
Dịch
Cân Kinh - Thức thứ nhất: Cung thủ đương hung (Chắp tay ngang ngực).
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Nhì: Lưỡng Kiên Hoành
Đản (Hai vai đánh ngang).
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Ba: Chưởng Thác Thiên
Môn (Hai tay mở lên trời)
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Tư: Trích Tinh Hoán Đẩu
(Với sao, đổi vị)
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Năm: Trắc Sưu Cửu Ngưu
Vỹ ( Nghiêng mình tìm đuôi trâu).
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Sáu: Xuất Trảo Lượng
Phiên (Xuất móng khuất thân)
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Bảy: Bạt Mã Đao Thế
(Cỡi ngựa vung đao)
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Tám: Tam Thứ Lạc Địa
(Ba lần xuống đất)
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Chín: Thanh Long Thám
Trảo (Rồng xanh dương vuốt)
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Mười: Ngoạ Hổ Phốc Thực
(Cọp đói vồ mồi).
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Mười Một: Hoành Chưởng
Kích Cổ (Vung tay đánh trống)
Dịch Cân Kinh -
Thức thứ Mười Hai: Đề Chủng Hợp
Chưởng (Đưa gót hợp chưởng)
|
Phương pháp luyện dịch cân kinh
Suối nguồn tươi trẻ thức thứ: 1
Suối nguồn tươi trẻ thức thứ: 2
Suối nguồn tươi trẻ thức thứ: 3
Suối nguồn tươi trẻ thức thứ: 4
Suối nguồn tươi trẻ thức thứ: 5
Suối nguồn tươi trẻ thức thứ: 6
Suối nguồn tươi trẻ thức thứ: 7