BÀI THUỐC CẦM MÁU VẾT THƯƠNG
Sâm đại hành liều lượng tuỳ ý
Chủ trị:
Cầm máu, các vết thương phần mềm.
Cách dùng, liều lượng:
Sâm đại hành rửa sạch, thái nhỏ sấy khô giòn tán bột mịn. Dùng khi vết thương đã đưạc xử lý, rắc thuốc bột Sâm đại hành kín vết thương, đặt gạc hoặc bông vô khuẩn lên trên vết thương băng ép chặt.
Vết thương thông thường ngày thay băng 1 lần.
Vết thương nặng, sâu sau khi băng thuốc cầm máu xong chuyển ngay nạn nhân lên tuyến điều trị trên.
Lá hoa Mã anh đan (cây Tứ quý)200g
Can khương80g
Chủ trị:
Cầm máu, tiêu sưng, giảm đau, điểu trị các vết thương phẩn mềm.
Cách dùng, liều lượng:
Lá và hoa Tứ quý rửa sạch phơi sấy khô giòn. Can khương sấy giòn, trộn lẫn tán bột mịn.
Dùng khi vết thương đã được xử lý, rắc thuốc bột Can khương Mã anh đan kín vết thương, đạt gạc hoặc bỏng vô Khuẩn lên- trên vết thương, băng ép chặt, vết thương thông thường ngày thay băng 1 lần.
Vôi tôi để hả |
100g |
Trữ ma diệp |
60g |
Ô long vĩ |
20g |
Ô tặc cốt (nướng cháy lớp vỏ cứng) |
20g |
Chủ trị:
Cầm máu, tiêu sưng, giảm đau, sát khuẩn, điều trị các vết thương phần mềm.
Cách dùng, liều lượng:
Vôi tòi đã 2 - 3 tuần, cho vào lá Gai (đã rửa sạch) giã nhuyễn đem sấy khô giòn trộn lẫn với ô tặc cốt, ô long vĩ (bổ hóng bếp) lấy loại bổ hóng đun bằng rơm, rạ, cỏ, củi gỗ tán bột mịn.
Khi dùng điều trị làm như các bài 23 - 24.
Lệ chi hạch (hạt Vải) 100g
Tóc rối (đốt ra than)50g
Bách thảo sương (muội trốn nồi)50g
Chủ trị:
Cầm máu vết thưang và điều trị các vết thương phẩn mềm (tiêu sưng, giảm đau, sinh da non)
Cách dùng, liều lượng:
Lệ Chi hạch rửa sạch giâ dập nát, sao đen tồn tinh.
Tóc rối rửa sạch bằng nước Bổ hòn hoặc Bổ kết, đốt cháy ra than ..Muội trôn nồi (nổi đun rơm, rạ, cỏ, củi) sao lại cho cháy.
Trộn lẫn cả 3 vị, tán bột mịn.
Khi dùng điều trị làm như các bài 23-24-25.
Chú ý:
Không có hạt vải dùng hạt Nhãn thay thế, lượng đùng như hạt vải.
Hạn liên thảo100g
Lá Ba tiêu (chuối hột) khô 10Og
Huyết dư thán (tro tóc người) 10Og
Chủ trị:
Cầm máu vết thương, các vết thương phần mềm {tiêu sưng lên da non).
Cách dùng, liều lượng:
Hạn liên thảo, lá Ba tiêu sao cháy đen. Tóc người rửa nước Bồ kết đốt cháy tồn tính.
Các vị sao chế xong trộn lẫn tán bột mịn.
Khi dùng điều trị làm như các bài 23-24-25-26.
6. BỘT BẠCH THẠCH
Bạch cập (sấy giòn)100g
Thạch cao
(nung trên than 10 phút) 100g
Chủ trị:
Cầm máu vết thưang động mạch, tĩnh mạch, các vết thương phần mềm (cẩm máu giải độc, giâm đau, sinh da non).
Cách dùng, liều lượng:
Hai vị trộn lẫn tán bột mịn.
Rắc thuốc và băng như các bài 23-24-25-26-27.
Đối với các vết thương phẩn mềm nếu bị nhiễm khuẩn thì mỗi ngày thay thuốc và rửa 1 lần cho đến khi khỏi.
Lá Nam lĩnh nguyên hoa (lá Niệt gió) tươi
Chủ trị:
Cẩm máu và chữa các vết thương phần mềm (cầm máu, thanh nhiệt, sát khuẩn, giải độc, tiêu viêm).
Cách dùng, liều lượng:
Hái lá tươi non, rửa sạch, giã nhỏ mịn, đắp vào vết thương nơi chảy máu, băng chặt lại.
Lá Ba chạc tươi (Bí bái) 1 phần
Cỏ Nhọ nồi tươi2 phần
Chủ trị:
Cầm máu vết thương động mạch, tĩnh mạch và chữa các vết thương phần mềm (tiêu viêm, sinh da non).
Cách dùng, liều lượng:
Hai vị rửa sạch giã nhuyễn, đắp vào nơi chảy máu và vết thương băng ép chặt.
Khi máu đã cấm tiếp tục dùng bài thuốc trên để điểu trị tiếp vết thương phắn mềm nhưng liều lượng thay đổi như sau:
Lá Ba chạc tươi2 phẩn
Cỏ Nhọ nổi tươi1 phần
Hai vị rửa sạch giã nhuyễn đắp lên vết thương, bãng chạt lại.
Ngày thay thuốc 1 lần.
Huyết giác200gLong nha thảo500g
Đại hồi40gGừng tươi
Thương truật80g(thái lát sao tồn tính) 200g
Chủ trị:
Chẩy máu do chấn thương ngoài da.
Cách dùng, liều lượng:
Các vị sấy khô tán bột mịn, rắc vào ndi vết thương chẩy máu băng lại.
![]() ![]() ![]() |